ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học
1.
Về kiến thức.
- Học sinh hiểu được thế giới vật
chất tồn tại khách quan và luôn vận động tuân theo những quy luật vốn có của
nó, con người chỉ có thể nhận thức và hành động tuân theo chứ không thể làm
trái hoặc xoá bỏ quy luật khách quan.
- Nắm được sự vận động và phát
triển của thế giới vật chất tuân theo 3 quy luật : mâu thuẫn, lượng- chất
và phủ định của phủ định.
- Nhận thức đầy đủ về vai trò của
thực tiễn đối với nhận thức của con người.
- Thấy được vai trò quyết định
của tồn tại xã hội với ý thức xã hội và sự tác động trở lại của tồn tại xã hội
đối với ý thức xã hội.
2.
Về kĩ năng.
Biết vận dụng những kiến thức đã
học để lí giải những vấn đề xảy ra trọng cuộc sông, nhận thức được học cần đi
đối với hành, lí luận phải gắn liền với thực tiễn.
3.
Về thái độ.
Biết tôn trọng thực tiễn, tôn trọng và hành
động tuân theo các quy luật khách quan trong mọi hoạt động của mình.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học
sinh
1.
Giáo viên: Sơ đồ hệ thống kiến thức
2. Học sinh: SGK, Vở ghi
III. Phương
pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV.Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số
Lớp
|
10c1
|
10c2
|
10c3
|
10c4
|
10c5
|
10c6
|
10c7
|
Ngày giảng
|
|
|
|
|
|
|
|
Học sinh vắng
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào quá trình dạy
bài mới.
3. Bài mới.
Giáo viên hướng dẫn học
sinh tái hiện lại các kiến thức đã học trong học kì, diễn đạt thông qua các sơ
đồ, biểu bảng nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức bài học.
Sơ đồ 1 :
Triết học
Duy vật Duy tâm
Biện chứng Siêu hình
Sơ đồ 2 :
Các hình thức vận động,
phát triển của thế giới vật chất :
|
Sơ đồ
3 :
Sơ đồ 4 :
Sơ đồ 5 :
Tiêu chí
so sánh
|
Tâm lí xã hội
|
Hệ tư tưởng
|
Nguồn
gốc
|
Từ tồn
tại xã hội
|
|
Bản chất
|
Toàn bộ những tâm trạng, thói quen, tình cảm của
con người
|
Toàn bộ những quan điểm đạo đức, chính trị, pháp
luật…được hệ thống hoá thành lí luận.
|
Đặc điểm hình thành
|
tự phát, do ảnh hưởng trực tiếp của các điều kiện
sinh sống hàng ngày, chưa được khái quát thành lí luận.
|
tự giác, do các nhà tư tưởng của các giai cấp
nhất định xây dựng nên
|
4. Củng cố.
Giáo viên hướng dẫn học
sinh trả lời một số câu hỏi lí thuyết và bài tập trong SGK.
5. Dặn dò : ôn tập, giờ sau kiểm
tra học kì.
Bài tập vận
dụng : Nội dung ôn tập tập trung từ bài 1 đến bài 5.
Bài 1. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận
biện chứng
Câu hỏi dễ
1.
Quan niệm cho rằng ý thức là cái có
trước và là cái sản sinh ra giới tự
nhiên, sản sinh ra vạn vật, muôn loài thuộc thế giới quan của trường phái triết
học nào ?
A.
Duy vật B. Duy tâm C.
Nhị nguyên luận
2. Quan niệm cho rằng: giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, không do ai sáng tạo ra, không ai có thể tiêu diệt được thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào sau đây:
A.
Duy vật B. Duy tâm C.
Nhị nguyên luận
3. Triết học Mác được coi là chủ nghĩa duy vật biện chứng vì trong triết học Mác,…
A.
Thế giới quan duy vật và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau
B.
Thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau
C. Thế
giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với
nhau
D.
Thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với
nhau.
4. Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học ?
A.
Trong một tam giác vuông,
bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh
góc vuông
B.
Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân
quả.
C. Cạnh
tranh là một quy luật tất yếu của mọi nền sản xuất hàng hoá
D.
Không có
sách thì không có kiến thức, không
có kiến thức thì không có CNXH.
5. Vấn đề cơ bản của Triết học là :
A.
Quan hệ giữa
vật chất và vận động
B. Quan
hệ giữa lí luận và thực tiễn
C. Quan
hệ giữa vật chất và ý thức
D.
Quan hệ giữa
phép biện chứng và siêu hình
Câu hỏi Trung bình
6.
Dựa trên cơ sở nào để người ta phân chia thành thế giới quan duy vật và thế giới
quan duy tâm?
A.
Dựa trên cơ sở vấn đề cơ bản của triết học
B.
Dựa trên cơ sở cách giải quyết vấn đề cơ bản của
triết học
C. Dựa
trên cơ sở cách giải quyết mặt thứ nhất
vấn đề cơ bản của triết học
D.
Dựa trên cơ sở cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học.
7. Những
quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự
nhiên, đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy là đối tượng nghiên cứu của :
A.
Triết học B. Sử học C. Toán học D. Vật lí
8. Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào :
A.
Quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định
cái nào.
B. Vấn
đề coi trọng lợi ích vật chất hay coi trọng
yếu tố tinh thần
C.
Việc con người có nhận thức được thế giới hay không
Việc con người
nhận thức thế giới như thế nào
9. Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “... là phương pháp xem xét sự vật
hiện tượng trong
trạng thái cô lập, tĩnh tại không liên hệ, không phát triển”.
A.
Phương pháp luận lôgic
B.
Phương pháp luận biện chứng
C. Phương
pháp luận siêu hình
D.
Phương pháp thống kê
10. Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “...là phương pháp xem xét các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau và phát triển không ngừng»
A.
Phương pháp luận biện chứng
B.
Phương pháp hình thức
C. Phương
pháp lịch sử
D.
Phương pháp luận siêu hình
Câu hỏi Khó
11. Trong
các ý sau, ý nào thể hiện yếu tố biện chứng
?
A.
“Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”
B. Đèn
nhà ai, nhà ấy rạng
C.
Trong lớp đã
có sự phân công lao động vệ sinh,
mỗi người một việc. Việc của ai, người
ấy làm, chẳng có ai liên quan đến ai cả.
D.
Quan niệm của các thầy bói trong câu truyện dân
gian “Thầy bói xem voi”.
12. Trong các câu sau, câu nào thể hiện yếu tố siêu hình ?
A.
Sinh con rồi mới
sinh cha. Sinh cháu trông nhà rồi
mới sinh ông
B.
Tiến lên phía trước là quay trở lại điểm
ban đầu
C. Đố ai quét sạch lá rừng. Để ta khuyên
gió gió đừng rung cây.
D.
Theo quan niệm của Isaac Newton, Thượng đế ban cho vũ trụ “cái hích ban đầu” để
nó làm việc và chỉ sau đó các
thiên thể mới bị cuốn vào guồng chuyển động vĩnh cửu.
Bài 2.
Thế giới vật chất tồn tại khách quan
Câu hỏi Dễ
13. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây:
A.
Giới tự nhiên và con người là sản phẩm của Chúa trời
B.
Giới tự nhiên là cái có sẵn, phát triển không ngừng. Con
người và xã hội loài người là sản phẩm của sự phát triển của giới tự nhiên.
C.
Con người khi sinh ra đã chịu sự chi phối của số mệnh
D.
Mưu sự tại nhân thành sự tại thiên.
14.Tồn tại khách quan là :
A. Tồn tại bên ngoài ý thức của
con người
B.
Không phụ thuộc vào ý thức
C.
Con người có thể nhận thức được
D.
Cả ba ý
trên.
Câu hỏi Trung bình
15. Em đồng ý với ý kiến nào sau
đây ?
A.
Con người không thể nhận thức được thế giới khách quan
B.
Con người vừa có thể nhận thức được vừa không thể nhận thức được thế giới khách
quan
C.
Không có cái gì con người không thể nhận thức được, chỉ có những cái con người chưa nhận thức được mà thôi
D.
Con người nhận thức được tất cả mọi sự vật hiện
tượng trong thế giới khách quan.
16. Quan niệm nào sau đây phản ánh đúng nguồn gốc con người ?
A.
Bà Nữ Oa dùng bùn vàng nặn ra con người và thổi vào đó sự sống
B.
Tổ tiên của loài người là ông
Adam và bà Eva
C.
Con người là sản phẩm của
giới tự nhiên, tồn tại trong môi trường tự nhiên và cùng phát
triển với môi trường tự nhiên.
D.
Con người là
sản phẩm của sự phát triển của chính bản thân mình.
17. Quan niệm nào sau đây không phản ánh đúng nguồn gốc của xã hội loài người ?
A. Xã
hội loài người là sản phẩm của Chúa
B.
Xã hội loài người là sản
phẩm của quá trình phát triển giới tự nhiên
C.
Xã hội loài người phát triển qua nhiều giai đoạn
D.
Con người có thể cải tạo xã hội.
18. Con
người có thể cải tạo thế giới khách quan trên cơ sở
A.
Sự tồn tại của thế giới khách quan
B.
Theo ý muốn của con người
C.
Tôn trọng quy luật khách quan
D.
Không cần
quan tâm đến quy luật khách quan
Câu hỏi Khó
19. Trong các sự vật, hiện tượng
sau, sự vật, hiện tượng nào không tồn tại khách quan
?
A. Từ trường trái đất
B.
Ánh sáng
C.
Ma trơi
D.
Diêm vương
Bài 3. Sự vận
động và phát triển của thế giới vật chất
Câu hỏi Dễ:
20. Mọi sự biến đổi nói chung
của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và xã hội là
A.
Sự phát triển B. Sự vận động C. Mâu thuẫn D. Sự đấu tranh
21. Cây ra hoa kết trái thuộc hình thức vận động nào ?
A.
Hoá học B. Sinh học C. Vật lý C.
Cơ học
22. Hiện tượng thanh sắt bị han gỉ thuộc hình thức vận động nào ?
A.
Cơ học B. Vật lý C. Hoá học D. Sinh
học
Câu hỏi Trung bình
23.
Hiện tượng thuỷ triều là hình thức vận động nào ?
A.
Cơ học Vật lý C. Hoá học D. Sinh học
24. Vận động viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào ?
A.
Xã hội B. Cơ học C. Vật lý D.
Sinh học
25. Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là:
A. Sự tăng trưởng B. Sự
phát triển C. Sự tiến hoá D. Sự
tuần hoàn
26. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là:
A. Cái mới ra đời giống như cái
cũ
B.
Cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ
C.
Cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ
D.
Cả ba phương án trên đều sai
Câu hỏi Khó
27. Các sự vật, hiện tượng vật
chất tồn tại được là do:
A. Chúng luôn luôn vận động
B.
Chúng luôn luôn biến đổi
C.
Chúng đứng yên
D.
Sự cân bằng giữa các yếu tố bên trong của sự vật, hiện tượng
28. Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động
nào ?
A.
Hoá học B. Vật lý C. Cơ học D. Xã hội
29. Sự vận động nào sau đây không phải là sự phát triển ?
A. Bé gái → thiếu nữ → người phụ nữ trưởng thành → bà
già
B.
Nước bốc hơi → mây → mưa → nước
C.
Học lực yếu → học lực trung bình → học lực khá
D. Học cách học → Học như là không học → Không học nhưng không gì
không học cả
→ biết cách học.
Bài 4.
Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
Câu hỏi Dễ
30. Mâu thuẫn triết học là
A. Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tác
động nhau
B.
Hai mặt đối lập thống nhất
với nhau
C.
Hai mặt đối lập đấu tranh với nhau
D.
Cả ba ý
trên.
31. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là :
A. Các mặt đối lập luôn tác động, loại bỏ, bài xích, thủ tiêu lẫn nhau, chuyển
hoá cho
nhau.
B.
Các mặt đối lập luôn tác động, gắn bó, gạt bỏ nhau
C.
Các mặt đối lập luôn gắn bó, tác động, gạt bỏ, bài trừ lẫn nhau
D.
Cả ba phương
án trên đều đúng.
Câu hỏi Trung bình
32.
Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu
thuẫn triết học?
A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại
trong một chỉnh thể
B.
Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó
với nhau, làm tiền đề tồn tại
cho nhau
C.
Không có mặt này
thì không có mặt kia
D. Hai
mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất.
33. Mặt đối lập của mâu thuẫn là:
A.
Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm… của sự vật mà trong quá trình vận động,
phát triển của sự vật, hiện tượng
chúng đi theo chiều hướng trái ngược nhau
B.
Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm của sự vật mà trong quá trình vận động của
sự vật, hiện tượng, chúng đi theo chiều hướng khác nhau
C.
Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm của sự vật mà trong quá trình vận động của
sự vật, hiện tượng, chúng phát triển theo cùng một chiều
D.
Những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm của sự vật mà trong quá trình vận động của
sự vật, hiện tượng, chúng không chấp nhận nhau.
34. Hiểu như thế nào là đúng về mâu thuẫn triết học ?
A.
Các mặt đối lập không cùng nằm trong một chỉnh thể, một
hệ
thống
B.
Một mặt đối lập nằm ở sự vật, hiện tượng này, mặt đối lập kia nằm ở sự vật, hiện
tượng khác
C.
Hai mặt đối lập phải cùng tồn tại trong một chỉnh thể.
D.
Hai mặt đối lập cùng tồn tại tách biệt trong một chỉnh thể
35. Khi mâu thuẫn được giải quyết thì có tác dụng như thế nào ?
A. Sự vật hiện tượng có sự
chuyển biến tích cực
B.
Sự vật hiện tượng tự mất đi và
được thay thế bằng một sự vật, hiện tượng khác
C.
Sự vật, hiện tượng phát triển
D.
Sự vật, hiện tượng vẫn tồn tại.
36. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng cách nào ?
A. Sự thương lượng giữa các mặt đối lập
B.
Sự điều hoà mâu thuẫn
C.
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
D.
Cả ba ý trên
Câu hỏi Khó
37. Mâu thuẫn chỉ được giải
quyết khi nào ?
A. Các mặt đối lập còn tồn tại
B.
Các mặt đối lập bị thủ tiêu, chuyển thành cái khác
C.
Các mặt đối lập đấu tranh gay gắt với nhau
D.
Một mặt đối
lập bị thủ tiêu, mặt kia còn tồn tại
38. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải là mâu thuẫn theo quan niệm triết học
?
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp
thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có giai cấp đối kháng,
B. Mâu
thuẫn giữa các học sinh tích cực và các
học sinh cá biệt trong lớp,
C. Mâu
thuẫn giữa hai nhóm học sinh do sự hiểu nhầm
lẫn nhau,
D.
Sự xung đột
giữa nhu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu bảo vệ môi trường.
39. V.I Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Câu đó V.I Lê-nin bàn về:
A.
Nội dung của sự phát triển
B.
Điều kiện của sự phát triển.
C. Khuynh
hướng vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
D.
Nguồn gốc của sự vận động và phát triển của sự
vật, hiện tượng
E.
Cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
Bài 5. Cách thức của sự phát
triển.
Câu hỏi Dễ
40. Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng
biểu thị trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là:
A. Mặt đối lập B. Chất C. Lượng D. Độ
41.
Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng,
tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó và phân biệt nó với cái khác là
A. Điểm nút B. Chất C. Lượng
D. Độ
42. Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất
của sự vật, hiện tượng là:
A.
Điểm nút B. Bước nhảy C. Lượng D. Độ
43. Điểm
giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm
thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:
A.
Điểm nút B. Bước nhảy C. Chất D.
Độ
Câu hỏi Trung bình
44.
Trong những câu dưới đây, câu nào không
thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi
A.
Có công mài sắt có ngày nên kim
B. Nhổ
một sợi tóc thành hói
C. Đánh
bùn sang ao
D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
45. Em
không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau : Để tạo ra sự biến đổi
về chất trong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải:
A.
Học từ dễ
đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
B. Cái
dễ thì không cần phải học tập vì ta đã
biết và có thể làm được
C.
Kiên trì, nhẫn lại,
không chùn bước trước những vấn đề khó
khăn
D. Tích
luỹ dần dần
46. Câu
nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
A.
Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi
B. Chất quy định lượng
C. Mỗi
lượng có chất riêng của nó
D. Chất và lượng luôn có sự tác động lẫn nhau
47. Giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thì:
A.
Chất biến đổi chậm, lượng biến đổi nhanh
chóng
B. Lượng biến đổi chậm, chất biến đổi nhanh
chóng
C. Cả chất và lượng cùng biến đổi từ từ
D.
Cả chất và lượng
cùng biến đổi nhanh chóng.
Câu hỏi Khó
48.
Nếu dùng các khái niệm “trung bình”,
“khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình học tập của học sinh thì lượng của nó
là gì (chọn phương án đúng nhất)?
A. Điểm
số kiểm tra hàng ngày
B. Điểm
kiểm tra cuối các học kỳ
C.
Điểm tổng kết cuối các học kỳ
D. Khối
khối lượng kiến thức, mức độ thuần thục về kỹ
năng mà học sinh đã tích luỹ, rèn
luyện được.
49. Sự biến đổi về lượng chỉ dẫn tới sự biến đổi về chất khi:
A.
Lượng biến đổi trong giới hạn của độ
B. Lượng biến đổi đến điểm nút thì dừng lại
C. Lượng biến đổi đến điểm nút và tiếp tục biến đổi
D.
Cả ba ý trên đều sai
50. C. Mác viết “Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ
chuyển hoá thành sự khác nhau về
chất”. Trong câu này, Mác bàn về:
A.
Nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
B. Cách
thức vận động và phát triển của sự vật, hiện
tượng
C.
Xu thế phát triển của sự vật, hiện tượng
D. Cả
ba phương án trên.
Bài 6. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.
Câu hỏi Dễ
51.
Khái niệm dùng để chỉ việc xoá bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng là gì ?
A.
Phủ định
B.
Phủ định biện
chứng
C. Phủ
định siêu hình
D.
Diệt vong.
Câu hỏi Trung bình
52. Cái
mới theo nghĩa Triết học là:
A.
Cái mới lạ so
với cái trước
B. Cái
ra đời sau so với cái trước
C. Cái
phức tạp hơn cái trước
D.
Cái ra đời sau tiên tiến hơn, hoàn thiện hơn cái trước.
53. Đâu
không phải là đặc trưng của sự phủ định siêu hình ?
A.
Do sự tác động, can thiệp từ bên ngoài
B. Nguyên
nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng
C. Cản
trở hoặc xoá bỏ sự phát triển tự nhiên
của sự vật, hiện tượng
54. Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định biện chứng ?
A.
Là sự phủ định có tính khách quan
B.
Cái mới ra đời có sự kế thừa những yếu tố tiến
bộ, tích cực của cái cũ
C. Cái
mới ra đời phủ định hoàn toàn cái cũ.
D.
Nguyên nhân của sự phủ định nằm bên trong sự vật, hiện tượng.
Câu hỏi Khó
55.
V.I Lê-nin viết: “Sự phát triển hình như
diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ
cao hơn”. Ở câu này, Lênin bàn về:
A.
Nội dung của sự phát triển
B.
Điều kiện của sự phát triển.
C. Cách
thức của sự vận động và phát triển
của sự vật, hiện tượng
D.
Khuynh hướng
vận động và phát triển của sự
vật, hiện tượng
56. V.I Lê-nin viết: “Cho rằng lịch sử thế giới phát triển đều đặn không va vấp, không đôi khi nhảy lùi những bước lớn là không biện chứng, không khoa học”. Hiểu câu nói đó như thế nào là đúng ?
A.
Sự phát triển diễn ra theo đường thẳng
B.
Sự phát triển diễn ra theo đường vòng
C. Sự
phát triển diễn ra theo đường xoáy
trôn ốc
D.
Phát triển là
quá trình phức tạp, quanh co, đôi khi cái lạc hậu lấn át cái tiến bộ.
4. Củng cố.
GV giải các đáp án khó cho hs
5. Hướng
dẫn về nhà :
Ôn tập kĩ từ bài 1 đến bài 5 để kiểm tra 1 tiết.
V. RÚT KINH
NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày
soạn : 5/12/2016
Tiết : 17
KIỂM TRA
HỌC KÌ I.
I. Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức.
Hs
nắm được các kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 5
2. Về kĩ năng.
Liên hệ thực tế, tổng hợp kiến thức.
3. Về thái độ.
Làm bài kiểm tra nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- Đề và đáp án kiểm tra
-
Chuẩn bị bút chì và tẩy…
III.
Phương pháp
-
Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức.
Lớp
|
10c1
|
10c2
|
10c3
|
10c4
|
10c5
|
10c6
|
10c7
|
Ngày giảng
|
|
|
|
|
|
|
|
Học sinh vắng
|
|
|
|
|
|
|
|
2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm
tra
3. Học bài mới.
SỞ GD & ĐT QUẢNG
NINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT
THÀNH
|
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017
Tên học phần: GDCD 10
Thời gian làm bài: 0 phút;
(25 câu trắc nghiệm)
|
|
|
Mã
đề thi 209
|
|
Họ, tên thí
sinh:..................................................................... Lớp:
.............................
Chọn đáp án đúng nhất và điền vào
phiếu trả lời trắc nghiệm bằng cách bôi đen ô được chọn
01
|
|
11
|
|
21
|
|
|
|
02
|
|
12
|
|
22
|
|
|
|
03
|
|
13
|
|
23
|
|
|
|
04
|
|
14
|
|
24
|
|
|
|
05
|
|
15
|
|
25
|
|
|
|
06
|
|
16
|
|
|
|
|
|
07
|
|
17
|
|
|
|
|
|
08
|
|
18
|
|
|
|
|
|
09
|
|
19
|
|
|
|
|
|
10
|
|
20
|
|
|
|
|
|
Câu 1:
Trong những câu dưới đây, câu nào không thể hiện mối quan hệ lượng đổi
dẫn đến chất đổi
A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ B. Đánh bùn sang ao
C. Nhổ một sợi tóc thành hói D. Có công mài sắt có ngày nên kim
Câu 2:
Hiện tượng thuỷ triều là hình thức vận động nào ?
A. Hoá
học B. Vật
lý C. Sinh học D. Cơ
học
Câu 3: Sự biến đổi của công cụ lao động
từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận
động nào ?
A. Xã
hội B. Vật
lý C. Cơ học D. Hoá
học
Câu 4:
Triết học Mác được coi là chủ nghĩa duy vật biện chứng vì trong triết học Mác.
A. Thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau
B. Thế giới quan duy vật và phương
pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với
nhau
C. Thế giới quan duy vật và phương
pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau
D. Thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ
với nhau.
Câu
5: Điểm giới hạn mà tại đó sự biến
đổi của lượng làm thay đổi chất của
sự vật và hiện tượng được gọi là:
A. Độ B. Bước nhảy C. Điểm nút D. Chất
Câu 6:
Giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thì:
A. Chất biến đổi chậm, lượng biến đổi
nhanh chóng
B. Lượng biến đổi chậm, chất biến đổi nhanh
chóng
C. Cả chất và lượng cùng
biến đổi từ từ
D. Cả chất và lượng cùng
biến đổi nhanh chóng.
Câu 7: Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “... là phương pháp xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập,
tĩnh tại không liên hệ, không phát triển”.
A. Phương pháp luận siêu hình B. Phương pháp luận biện chứng
C. Phương pháp thống kê D. Phương pháp luận logic
Câu 8: Khuynh hướng phát triển của sự
vật, hiện tượng là:
A. Cả ba
phương án trên đều sai B. Cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện
hơn cái cũ
C. Cái mới ra đời giống như cái
cũ D. Cái mới ra đời lạc hậu hơn cái
cũ
§ Câu 9: Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ
kém
hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là:
A. Sự
tăng trưởng B. Sự tiến hoá C. Sự tuần hoàn D. Sự
phát triển
Câu 10: Vấn đề cơ bản của Triết học là :
A. Quan hệ giữa phép biện chứng và siêu
hình B. Quan hệ giữa vật chất
và vận động
C. Quan hệ giữa lí luận và
thực tiễn D.
Quan hệ giữa vật chất và ý thức
Câu 11: Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu
thuẫn triết học?
A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể
B. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất
C. Không có mặt
này thì không có mặt kia
D. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó
với nhau, làm tiền đề tồn tại
cho nhau
Câu 12:
Khi mâu thuẫn được giải quyết thì có tác dụng như thế nào ?
A. Sự vật, hiện tượng vẫn tồn tại.
B. Sự vật hiện tượng tự mất đi và
được thay thế bằng một sự vật, hiện tượng khác
C. Sự vật, hiện tượng phát triển
D. Sự vật hiện tượng có sự chuyển biến tích cực
Câu 13: Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng,
tiêu
biểu cho sự vật, hiện tượng đó và phân biệt nó với cái khác là
A. Điểm nút B. Độ C. Lượng D. Chất
Câu 14: Mâu thuẫn triết học là
A. Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tác
động nhau B. Cả ba ý trên.
C. Hai mặt đối lập thống nhất với nhau D. Hai mặt đối lập đấu
tranh với nhau
Câu 15: Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào :
A. Quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định
cái nào.
B. Việc con người nhận thức thế giới như thế nào
C. Việc con người có nhận thức được thế giới hay không
D. Vấn đề coi trọng lợi ích vật chất hay coi trọng yếu tố tinh thần
Câu 16: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào
không phải là mâu thuẫn theo quan niệm
triết học?
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội
có giai cấp đối kháng,
B. Sự xung đột giữa nhu
cầu phát triển kinh tế và yêu cầu bảo vệ môi trường.
C. Mâu thuẫn giữa các học sinh tích cực và các học sinh cá biệt trong
lớp,
D. Mâu thuẫn giữa hai nhóm học sinh do sự hiểu nhầm lẫn nhau,
Câu 17:
Hiện tượng thanh sắt bị han gỉ thuộc hình thức vận động nào ?
A. Hoá
học B. Cơ
học C. Vật
lý D. Sinh học
Câu 18:
Trong các câu sau, câu nào thể hiện
yếu tố siêu hình ?
A. Sinh con rồi mới sinh
cha. Sinh cháu trông nhà rồi mới sinh
ông
B. Đố ai quét sạch lá rừng. Để ta khuyên
gió gió đừng rung cây.
C. Theo quan niệm của Isaac Newton, Thượng đế ban cho vũ trụ “cái hích ban đầu” để
nó làm việc và chỉ sau đó các
thiên thể mới bị cuốn vào guồng chuyển động vĩnh cửu.
D. Tiến lên phía trước là quay
trở lại điểm ban đầu
Câu 19:
Các sự vật, hiện tượng vật chất tồn tại được là do:
A. Sự cân bằng giữa các yếu tố bên
trong của sự vật, hiện tượng
B. Chúng luôn luôn biến đổi
C. Chúng đứng yên
D. Chúng luôn luôn vận động
Câu 20: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi nào ?
A. Các mặt đối lập bị thủ tiêu, chuyển thành cái khác
B. Các mặt đối lập còn tồn tại
C. Các mặt đối lập đấu tranh gay gắt với nhau
D. Một mặt đối lập bị thủ
tiêu, mặt kia còn tồn tại
Câu 21:
Sự vận động nào sau đây không phải là sự phát triển ?
A. Học cách học → Học như là không học → Không học nhưng không
gì không học cả→ biết cách học.
B. Nước bốc hơi → mây → mưa → nước
C. Học lực yếu → học lực trung bình → học lực khá
D. Bé gái → thiếu nữ →
người phụ nữ trưởng thành → già
Câu 22:
Câu nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
A. Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi B. Chất quy định lượng
C. Mỗi lượng có chất riêng của
nó D. Chất
và lượng luôn có sự tác động lẫn nhau
Câu 23: Sự đấu tranh giữa các mặt đối
lập là :
A. Các mặt đối lập luôn gắn bó, tác động, gạt bỏ, bài trừ lẫn nhau
B. Các mặt đối lập luôn tác động, gắn bó, gạt bỏ nhau
C. Cả ba phương án trên
đều đúng.
D. Các mặt đối lập luôn tác động, loại bỏ, bài xích, thủ tiêu lẫn nhau, chuyển hoá cho nhau.
Câu 24: Em không đồng ý với quan điểm
nào trong các quan điểm sau : Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập, rèn
luyện thì học sinh cần phải:
A. Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
B. Cái dễ thì không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được
C. Kiên trì, nhẫn lại, không
chùn bước trước những vấn đề khó khan
D. Tích luỹ dần dần
Câu 25:
Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học ?
A. Cạnh tranh là một quy
luật tất yếu của mọi nền sản xuất hàng hoá
B. Trong một tam giác
vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông
C. Không có sách thì không có kiến thức, không có kiến thức thì không có CNXH.
D. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.
-----------------------------------------------
----------- HẾT
----------
SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT
THÀNH
(Đề thi gồm 03 trang)
|
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN THI - GDCD 10
Thời gian làm bài: 45phút;
(Không kể thời gian phát đề)
|
|
|
Mã
đề thi 234
|
|
Họ, tên thí
sinh:..................................................................... Lớp:
.............................
Chọn đáp án đúng nhất và điền vào
phiếu trả lời trắc nghiệm bằng cách bôi đen ô được chọn
01
|
|
11
|
|
21
|
|
|
|
02
|
|
12
|
|
22
|
|
|
|
03
|
|
13
|
|
23
|
|
|
|
04
|
|
14
|
|
24
|
|
|
|
05
|
|
15
|
|
25
|
|
|
|
06
|
|
16
|
|
|
|
|
|
07
|
|
17
|
|
|
|
|
|
08
|
|
18
|
|
|
|
|
|
09
|
|
19
|
|
|
|
|
|
10
|
|
20
|
|
|
|
|
|
Câu 1:
Triết học Mác được coi là chủ nghĩa duy vật biện chứng vì trong triết học Mác.
A. Thế giới quan duy vật và phương
pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau
B. Thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau
C. Thế giới quan duy vật và phương
pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với
nhau
D. Thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ
với nhau.
Câu 2:
Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học ?
A. Trong một tam giác
vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông
B. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả.
C. Cạnh tranh là một quy
luật tất yếu của mọi nền sản xuất hàng hoá
D. Không có sách thì không có kiến thức, không có kiến thức thì không có CNXH.
Câu 3:
Vấn đề cơ bản của Triết học là :
A. Quan hệ giữa vật chất và vận động B. Quan hệ giữa lí luận và
thực tiễn
C. Quan hệ giữa vật chất và ý thức D. Quan hệ giữa phép biện chứng và siêu
hình
Câu 4: Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào :
A. Quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định
cái nào.
B. Vấn đề coi trọng lợi ích vật chất hay coi trọng yếu tố tinh thần
C. Việc con người có nhận thức được thế giới hay không
D. Việc con người nhận thức thế giới như thế nào
Câu 5:
Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “... là phương pháp xem xét sự vật
hiện tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại không liên hệ, không phát triển”.
A. Phương pháp luận logic B. Phương pháp luận biện chứng
C. Phương pháp luận siêu hình D. Phương pháp thống kê
Câu 6:
Trong các câu sau, câu nào thể hiện
yếu tố siêu hình ?
A. Sinh con rồi mới sinh
cha. Sinh cháu trông nhà rồi mới sinh
ông
B. Tiến lên phía trước là quay
trở lại điểm ban đầu
C. Đố ai quét sạch lá rừng. Để ta khuyên
gió gió đừng rung cây.
D. Theo quan niệm của Isaac Newton, Thượng đế ban cho vũ trụ “cái hích ban đầu” để
nó làm việc và chỉ sau đó các
thiên thể mới bị cuốn vào guồng chuyển động vĩnh cửu.
Câu 7:
Hiện tượng thanh sắt bị han gỉ thuộc hình thức vận động nào ?
A. Cơ
học B. Vật
lý C. Hoá học D. Sinh học
Câu 8: Hiện tượng thuỷ triều là hình thức vận động
nào ?
A. Cơ
học B. Vật
lý C. Hoá học D. Sinh học
§ Câu 9: Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ
kém
hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là:
A. Sự
tăng trưởng B. Sự phát triển C. Sự tiến hoá D. Sự
tuần hoàn
Câu 10:
Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là:
A. Cái mới ra đời giống như cái
cũ B. Cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện
hơn cái cũ
C. Cái mới ra đời lạc hậu hơn cái
cũ D. Cả ba
phương án trên đều sai
Câu 11: Các sự vật, hiện tượng vật chất tồn tại được là do:
A. Chúng luôn luôn vận động B.
Chúng luôn luôn biến đổi
C. Chúng đứng yên D. Sự cân bằng giữa các yếu tố bên
trong của sự vật, hiện tượng
Câu 12:
Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức
vận động nào ?
A. Hoá
học B. Vật
lý C. Cơ học D. Xã
hội
Câu 13:
Sự vận động nào sau đây không phải là sự phát triển ?
A. Bé gái → thiếu nữ →
người phụ nữ trưởng thành → già
B. Nước bốc hơi → mây → mưa → nước
C. Học lực yếu → học lực trung bình → học lực khá
D. Học cách học → Học như là không học → Không học nhưng không
gì không học cả→ biết cách học.
Câu 14: Mâu thuẫn triết học là
A. Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tác
động nhau B. Hai mặt đối lập thống nhất với nhau
C. Hai mặt đối lập đấu tranh với nhau D. Cả ba ý trên.
Câu 15:
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là
:
A. Các mặt đối lập luôn tác động, loại bỏ, bài xích, thủ tiêu lẫn nhau, chuyển hoá cho nhau.
B. Các mặt đối lập luôn tác động, gắn bó, gạt bỏ nhau
C. Các mặt đối lập luôn gắn bó, tác động, gạt bỏ, bài trừ lẫn nhau
D. Cả ba phương án trên
đều đúng.
Câu 16: Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu
thuẫn triết học?
A. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể
B. Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó
với nhau, làm tiền đề tồn tại
cho nhau
C. Không có mặt
này thì không có mặt kia
D. Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất
Câu 17: Khi mâu thuẫn được giải quyết
thì có tác dụng như thế nào ?
A. Sự vật hiện tượng có sự chuyển biến tích cực
B. Sự vật hiện tượng tự mất đi và
được thay thế bằng một sự vật, hiện tượng khác
C. Sự vật, hiện tượng vẫn tồn tại.
D. Sự vật, hiện tượng phát triển
Câu 18: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi nào ?
A. Các mặt đối lập còn tồn tại
B. Các mặt đối lập
bị thủ tiêu, chuyển thành cái khác
C. Các mặt đối lập đấu tranh gay gắt với nhau
D. Một mặt đối lập bị thủ tiêu, mặt kia còn tồn tại
Câu 19: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào
không phải là mâu thuẫn theo quan niệm
triết học?
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội
có giai cấp đối kháng,
B. Mâu thuẫn giữa các học sinh tích cực và các học sinh cá biệt trong
lớp,
C. Mâu thuẫn giữa hai nhóm học sinh do sự hiểu nhầm lẫn nhau,
D. Sự xung đột giữa nhu
cầu phát triển kinh tế và yêu cầu bảo vệ môi trường.
Câu 20: Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng,
tiêu
biểu cho sự vật, hiện tượng đó và phân biệt nó với cái khác là
A. Điểm nút B. Chất C. Lượng D. Độ
Câu
21:
Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:
A. Điểm nút B. Bước nhảy C. Chất D. Độ
Câu 22:
Trong những câu dưới đây, câu nào không thể hiện mối quan hệ lượng đổi
dẫn đến chất đổi
A. Có công mài sắt có ngày nên kim B. Nhổ một sợi tóc thành hói
C. Đánh bùn sang ao D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
Câu 23:
Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau : Để tạo ra sự
biến đổi về chất trong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải:
A. Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
B. Cái dễ thì không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được
C. Kiên trì, nhẫn lại, không
chùn bước trước những vấn đề khó khan D.
Tích luỹ dần dần
Câu 24:
Câu nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
A. Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi B. Chất quy định lượng
C. Mỗi lượng có chất riêng của
nó D. Chất
và lượng luôn có sự tác động lẫn nhau
Câu 25:
Giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thì:
A. Chất biến đổi chậm, lượng biến đổi
nhanh chóng
B. Lượng biến đổi chậm, chất biến đổi nhanh
chóng
C. Cả chất và lượng cùng
biến đổi từ từ
D. Cả chất và lượng cùng
biến đổi nhanh chóng.
-----------------------------------------------
----------- HẾT
----------
Đáp án.
( Đề 209)
4. Củng cố.
5. Hướng
dẫn về nhà :
Độc qua bài mới
V. RÚT
KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
|
|
No comments:
Post a Comment